Kết quả tìm kiếm cho "nghề câu ếch đồng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 198
Năm 2024, Hội Nông huyện Tri Tôn đã có nhiều đổi mới nội dung và phương thức hoạt động; thực hiện tốt vai trò trung tâm, nòng cốt trong phong trào nông dân và công cuộc xây dựng nông thôn mới, góp phần đưa nông nghiệp, nông thôn và đời sống nông dân chuyển biến tích cực. Cùng với đó, nông dân phấn đấu vượt khó, khai thác tiềm năng đất đai, tiếp thu khoa học - kỹ thuật và công nghệ mới… để phát triển sản xuất - kinh doanh (SXKD), đóng góp cùng chính quyền địa phương xây dựng nông thôn mới.
Tri Tôn là điểm đến ấn tượng trong hành trình tham quan của du khách khi đến An Giang, nhờ phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, những “địa chỉ đỏ” nuôi dưỡng tinh thần dân tộc, con người thân thiện, nét văn hóa đồng bào dân tộc Khmer độc đáo… Phát huy tiềm năng, thế mạnh, huyện Tri Tôn đã có những định hướng phát triển du lịch (DL) rất cụ thể.
Bằng nhiều giải pháp đổi mới, sáng tạo, các cấp bộ Đoàn trong tỉnh đã thực hiện tốt 3 chương trình đồng hành với thanh niên. Việc triển khai các chương trình đồng hành đã góp phần thực hiện hiệu quả công tác đoàn và phong trào thanh, thiếu nhi trên địa bàn tỉnh.
Chưa có số liệu thống kê cụ thể về lao động nằm trong độ tuổi trẻ em. Song, với số lượng trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khá đông, phải lao động kiếm sống, phụ giúp gia đình là điều khó tránh khỏi. Vì vậy, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh triển khai nhiều giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em trái quy định pháp luật.
Hơn 80% diện tích đất nông nghiệp (297.000ha), 65% dân số là lao động nông thôn, ngành nông nghiệp An Giang phát huy tốt vai trò bệ đỡ của nền kinh tế.
Những năm gần đây, phong trào nuôi ếch Thái Lan trong bể bạt đang phát triển rất mạnh ở huyện Châu Phú nói chung, xã Khánh Hòa nói riêng. Mô hình mang đến tín hiệu khả quan, giúp đời sống nông dân từng bước được cải thiện.
Mùa nước nổi về không chỉ mang phù sa bồi đắp cho đồng ruộng tốt tươi, mà còn đem theo biết bao sản vật từ thiên nhiên, như: Cá, tôm, cua, ốc, rau đồng… Thế nên, mùa nước nổi còn là mùa làm ăn, mùa sinh lợi. Người dân có nhiều cách khai thác nguồn lợi thủy sản, đưa về buổi chợ quê bình dị.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, huyện Châu Phú đã triển khai thực hiện đa dạng dự án, mô hình giảm nghèo, tạo sinh kế cho người dân.
Tân Châu là địa phương đầu nguồn thuộc tỉnh An Giang, nơi con sông Tiền chảy vào đất Việt. Mùa nước lên, những cánh đồng miệt này ngập sâu, cá tôm kéo nhau về nuôi sống các hộ dân làm nghề hạ bạc. Cảnh trời nước mênh mông rất đỗi nên thơ, nhưng mấy ai biết được sự bám trụ mưu sinh của bà con vùng biên luôn đầy thử thách.
Trưa nắng gắt, những chuyến xe xuôi ngược từ khắp các cánh đồng quê hối hả chở ếch về cân cho tiểu thương, kiếm thêm thu nhập lúc nhàn hạ. Giờ đây, ếch đồng được xem là đặc sản “trứ danh” ở miền Tây, có trong thực đơn các quán ăn, nhà hàng sang trọng.
Nghề làm lưỡi câu ở phường Mỹ Hòa (TP. Long Xuyên) được UBND tỉnh công nhận làng nghề truyền thống từ năm 2007. Sản phẩm của làng nghề được tiêu thụ khắp các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL, miền Trung và xuất khẩu sang Campuchia. Trước đây, làng nghề nhộn nhịp, theo thời gian dần thu hẹp, nhưng vẫn còn khá nhiều hộ giữ “lửa” với nghề.
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá “khiêm tốn” so với kỳ vọng.